Các quốc gia được miễn thị thực Chính_sách_thị_thực_của_Brunei

Công dân có 54 quốc gia và vùng lãnh thổ sau có thể đến Brunei mà không cần thị thực với số ngày ở lại tối đa lên đến 90, 30 hoặc 14 ngày:[1][2]

90 ngày
30 ngày
14 ngày
Ngày bãi bỏ thị thực

Dưới Luật hộ chiếu (Chương 146), Hộ chiếu (thị thực) (Miễn) Order 1985[3]

  • 1 tháng 3 năm 1985: Malaysia và Singapore
  • 1 tháng 9 năm 1985: Canada, Pháp, Nhật Bản, Liechtinshtein, Hàn Quốc, Thụy Điển và Anh Quốc
  • 1 tháng 10 năm 1986: Bỉ, Luxembourg và Hà Lan
  • 24 tháng 1 năm 1987: Đức
  • 1 tháng 2 năm 1987: Maldives
  • 1 tháng 10 năm 1987: Thụy Điển
  • 1 tháng 6 năm 1988: Đan Mạch
  • 1 tháng 7 năm 1990: Na Uy
  • 1 tháng 7 năm 1993: New Zealand,
  • 29 tháng 7 năm 1993: Hoa Kỳ
  • 1 tháng 4 năm 1997: Indonesia, Philippines và Thái Lan
  • 1 tháng 5 năm 1999: Tây Ban Nha[4]
  • 9 tháng 8 năm 1999: Ý[5]
  • 1 tháng 2 năm 2000: Oman[6]
  • 1 tháng 7 năm 2003: Ireland và Ba Lan[7]
  • 11 tháng 10 năm 2003: Áo và Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất[8]
  • 1 tháng 11 năm 2004: Slovakia[9]
  • 1 tháng 1 năm 2005: Hungary[10]
  • 1 tháng 5 năm 2005: Lào[11]
  • 1 tháng 11 năm 2005: Czech Republic[12]
  • 6 tháng 12 năm 2005: Slovenia[13]
  • 1 tháng 10 năm 2006: Síp, Estonia, Phần Lan, Hy Lạp, Latvia, Litva, Malta và Bồ Đào Nha[14]
  • 1 tháng 8 năm 2007: Việt Nam[15]
  • 1 tháng 1 năm 2008: Iceland[16]
  • 1 tháng 2 năm 2008: Bulgaria and Romania[17]
  • 1 tháng 6 năm 2010: Hồng Kông[18]
  • 4 tháng năm2011: Campuchia[19]
  • 30 tháng 4 năm 2011: Ukraine[20]
  • 28 tháng 1 năm 2012: Macao[21]
  • 1 tháng 9 năm 2014: Myanmar[22]
  • 1 tháng 1 năm 2016: Croatia[23]
  • 1 tháng 6 năm2016: Turkey[24]

Không rõ: Peru

Hộ chiếu ngoại giao và công vụ:

  • 12 tháng 5 năm 1995: Iran[25]
  • 1 tháng 11 năm 1997: Việt Nam
  • 15 tháng 5 năm 1998: Lào[26]
  • 28 tháng 6 năm 1998: Myanmar[27]
  • 1 tháng 11 năm 2000: Peru
  • 1 tháng 8 năm 2000: Campuchia[28]
  • 1 tháng 1 năm 2005: Ukraina[29]
  • 19 tháng 6 năm 2005: Trung Quốc[30]
  • 1 tháng 2 năm 2008: Bulgaria và Romania[31]
  • 20 tháng 6 năm 2009: Pakistan[32]
  • 11 tháng 11 năm 2009: Nga[33]
  • 3 tháng 4 năm 2010: Tajikistan[34]
  • 11 tháng 8 năm 2011: Áo, Bỉ, Síp, Síp, Đan Mạch, Estonia, Phần Lan, Pháp, Đức, Hy Lạp, Hungary, Ireland, Ý, Latvia, Litva, Luxembourg, Malta, Hà Lan, Ba Lan, Bồ Đào Nha, Slovakia, Slavenia, Tây Ban Nha, Thụy Điển và Anh Quốc[35]
  • 1 tháng 8 năm 2013: Mông Cổ[36]
  • 16 tháng 4 năm 2015: Thái Lan[37]
  • 1 tháng 1 năm 2016: Croatia và Liechtenstein[38]
  • 4 tháng 5 năm 2016: Ấn Độ[39]
  • 1 tháng 6 năm 2016: Thổ Nhĩ Kỳ[40]

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Chính_sách_thị_thực_của_Brunei http://www.agc.gov.bn/AGC%20Images/LAWS/Gazette_PD... http://www.agc.gov.bn/AGC%20Images/LAWS/Gazette_PD... http://www.agc.gov.bn/AGC%20Images/LAWS/Gazette_PD... http://www.agc.gov.bn/AGC%20Images/LAWS/Gazette_PD... http://www.agc.gov.bn/AGC%20Images/LAWS/Gazette_PD... http://www.agc.gov.bn/AGC%20Images/LAWS/Gazette_PD... http://www.agc.gov.bn/AGC%20Images/LAWS/Gazette_PD... http://www.agc.gov.bn/AGC%20Images/LAWS/Gazette_PD... http://www.agc.gov.bn/AGC%20Images/LAWS/Gazette_PD... http://www.agc.gov.bn/AGC%20Images/LAWS/Gazette_PD...